Liên hệ tư vấn

Tổng quan về WHM [Phần 21]: SQL Services trên WHM


Phần 21:  Giao diện này cho phép root người dùng hoặc Reseller có root đặc quyền quản lý các nâng cấp phiên bản MySQL® hoặc MariaDB® (ví dụ: khi bạn nâng cấp từ MySQL 5.7 lên 8.0). Sau khi bạn chọn phiên bản MySQL hoặc MariaDB của máy chủ, WHM sẽ tự động cập nhật công cụ cơ sở dữ liệu của bạn. Điều này có nghĩa là, ví dụ, bất cứ khi nào nhà cung cấp phát hành một bản vá mới cho phiên bản MySQL hoặc MariaDB của máy chủ của bạn, WHM sẽ tự động áp dụng bản vá đó cho bản cài đặt của bạn.

Tổng quan về WHM – Mạnh Đức MDIGI

Additional MySQL Accrss Hosts. 

Tính năng này cho phép người dùng truy cập từ xa cơ sở dữ liệu MySQL trên máy chủ web của bạn, hoặc một máy chủ MySQL từ xa mà bạn đã thiết lập bằng cách sử dụng tính năng Remote Setup MySQL Server. 

Điền tên máy mà bạn muốn cho phép truy cập từ xa. Ở đây việc nhập tên máy có thể là tên domain hay cũng có thể là IP. 

Lưu ý rằng người dùng phải đăng nhập vào cPanel và sử dụng các tính năng Remote MySQL để thiết lập truy cập từ các máy chủ . Sau khi bạn đã thiết lập tính năng này, nếu bạn muốn cấu hình truy cập từ tất cả các tài khoản người dùng, Thì bấm vào “Click here” bên dưới. 

Change MySQL User Password. 

Thay đổi password của tài khoản MySQL 

Database Mapping Users. 

Database Mapping Users là công cụ cho phép bạn gán quyền sở hữu cơ sở dữ liệu và người sử dụng cơ sở dữ liệu của một tài khoản Cpanel cụ thể. Quyền sở hữu này sẽ được giữ lại trong dữ liệu database của người sử dụng và sẽ cho phép quản lý cơ sở dữ liệu từ bên trong giao diện Cpanel của chủ sở hữu. 

Để tiến hành bạn chỉ cần chọn tài khoản tương ứng với domain, thì lúc này cửa sổ tiếp theo xuất hiện, bạn điền tên của tài khoản database, và tên database mà bạn muốn gán quyền. 

Dissable Database Prefix. 

Theo mặc định, cơ sở dữ liệu được bắt đầu với tên truy cập tài khoản của cPanel (ví dụ: user_database ). Ở tuỳ chọn này sẽ cho phép chúng ta vô hiệu hoá cơ sở dữ liệu gắn với tên truy cập tài khoản. 

Chú ý: Khi chúng ta Dissable Database Prefix thì sẽ không thể đảo ngược lại được. Một khi bạn Dissable Database Prefix thì sẽ không thể hạ cấp cài đặt cPanel / WHM của bạn đến một phiên bản trước đó đòi hỏi việc mặc định Database Prefix. 

MySQL Root Password. 

Cho phép đặt cũng như thay đổi password cho tài khoản MySQL Root. 

phpMyAdmin. 

Tuỳ chọn này cho phép bạn vào cửa sổ quản lý phpMyAdmin. 

Repair a MySQL Database. 

Tính năng này sẽ cố gắng sửa chữa một cơ sở dữ liệu không hoạt động đúng chức năng bằng cách kiểm tra và sửa chữa bảng có thể đã bị hỏng. 

Setup Remote MySQL server. 

Tính năng này cho phép bạn đặt cơ sở dữ liệu MySQL của bạn trên một máy chủ cPanel & WHM từ xa chạy MySQL. Một máy chủ riêng biệt cho MySQL có thể hữu ích cho các máy chủ với cơ sở dữ liệu lớn. Bạn có thể giảm tải công việc MySQL liên quan đến máy chủ MySQL từ xa. 

Tính năng này không tự động chuyển dữ liệu MySQL của bạn. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là cấu hình máy chủ từ xa để làm việc với các thiết lập MySQL của bạn. Sau khi bạn cấu hình các máy chủ từ xa, bạn sẽ cần phải tự chuyển dữ liệu MySQL hiện tại của bạn , nhưng bất kỳ cơ sở dữ liệu mới mà bạn tạo ra sẽ nằm trên máy chủ MySQL từ xa. 

Để tiến hành việc thiết lập chúng ta điền tên của server mà chúng ta cần remote từ xa, có thể là tên đầy đủ hoặc là địa chỉ IP. Remote SSH Port: Port dùng để thực hiện việc kết nối từ xa. 

Việc thiết lập phần chứng thực sẽ thông qua các bước sau : 

  • Login as: Chỉ định tên đăng nhập. (Với tính năng này bạn chỉ có thể sử dụng tài khoản root). 
  • Select authentication method: Thiết lập chọn lựa sử dụng khóa SSH hoặc mật khẩu để đăng nhập vào máy chủ từ xa . 
  • Select an installed SSH Key: Xác định một khóa SSH cho bạn để đăng nhập vào tài khoản. 
  • SSH Key Password: Chỉ định mật khẩu cho SSH Key. 
  • Nếu tuỳ chọn là dùng Password trong Select anuthentication method thì sẽ có thêm một tuỳ chọn nữa là Root Password: Password của Root. 

Show MySQL Process List. 

Tính năng này liệt kê danh sách tiến trình hiện đang được chạy trên bất kỳ cơ sở dữ liệu trên máy chủ của bạn. Gồm có các thông số sau: 

  • ID: Khi chúng ta thực hiện một câu lệnh hoặc thực hiện một công việc thì sẽ sinh ra một process. Mỗi một process bắt đầu được đánh số bằng một số ID duy nhất để nhận diện. Giá trị các Process ID được đánh số theo thứ tự tăng dần. Bắt đầu từ 0 và tăng lên cho tới khi gặp giá trị maximum. Giá trị maximum của Process ID là có thể cấu hình được tuỳ vào từng hệ thống.  
  • User: Tài khoản người dùng.  
  • Host: Tên máy chủ của khách hàng và cổng mà quá trình đang được thực thi.  
  • Db: Cơ sở dữ liệu mà quá trình đang được chạy. NULL sẽ được hiển thị nếu không có cơ sở dữ liệu được chọn. 
  • Command: Lệnh đang được thực thi các cơ sở dữ liệu.  
  • Time:  
  • State: Các trạng thái của process. Nếu như là NULL thì sẽ hiển thị “SHOW PROCESSLIST” trong cột Info. 
  • Info : Thông tin thêm về các process. 

MDIGI Gợi ý bạn Series 30 bài hướng dẫn về WHM cùng một số bài liên quan:

1. Tổng quan về WHM [Phần 1]: Cấu hình Máy chủ

2. Tổng quan về WHM [Phần 2]: Cài đặt phần Hỗ trợ

3. Tổng quan về WHM [Phần 3]: Cài đặt mạng

4. Tổng quan về WHM [Phần 4]: Cài đặt Bảo mật

5. Tổng quan về WHM [Phần 5]: Cài đặt Server Contact

6. Tổng quan về WHM [Phần 6]: Cài đặt Resellers

7. Tổng quan về WHM [Phần 7]: Cấu hình Dịch vụ

8. Tổng quan về WHM [Phần 8]: Cài đặt Vị trí, địa phương, ngôn ngữ

9. Tổng quan về WHM [Phần 9]: Backup

10. Tổng quan về WHM [Phần 10]: Cluster/ Remote Access

11. Tổng quan về WHM [Phần 11]: System Reboot

12. Tổng quan về WHM [Phần 12]: Server Status

13. Tổng quan về WHM [Phần 13]: Thông tin tài khoản

14. Tổng quan về WHM [Phần 14]: Quản lý tài khoản

15. Tổng quan về WHM [Phần 15]: Quản lý nhiều tài khoản

16. Tổng quan về WHM [Phần 16]: FrontPage

17. Tổng quan về WHM [Phần 17]: Transfer

18.Tổng quan về WHM [Phần 18]: Themes

19. Tổng quan về WHM [Phần 19]: Pakages

20. Tổng quan về WHM [Phần 20]: Quản trị DNS

21. Tổng quan về WHM [Phần 21]: Quản trị Cơ sở dữ liệu

22. Tổng quan về WHM [Phần 22]: Quản lý IP

23. Tổng quan về WHM [Phần 23]: Cài đặt phần mềm

24. Tổng quan về WHM [Phần 24]: Email

25. Tổng quan về WHM [Phần 25]: Theo dõi tình trạng hệ thống

26. Tổng quan về WHM [Phần 26]: CPanel

27. Tổng quan về WHM [Phần 27]: SSL/TSL

28. Tổng quan về WHM [Phần 28]: Restart Services

29. Tổng quan về WHM [Phần 29]: Dành cho nhà phát triển

30. Tổng quan về WHM [Phần 30]: Các Plugin cài vào WHM

31. Hướng dẫn sử dụng cPanel chi tiết từ A đến Z

32. Hướng dẫn cài đặt WHM chi tiết nhất


Đánh giá: 

(0 lượt)
Lưu ý:

*Thông tin trong bài viết đều là những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế của đội ngũ sáng tạo tại MDIGI . Mọi hành vi sao chép vui lòng ghi trích dẫn nguồn MDIGI.vn! Xem Điều khoản & điều kiện của Chúng tôi.

*Cập nhật mới nhất ngày: 21/02/2023

Đôi nét về tác giả Mạnh Đức

Mạnh Đức

Tốt nghiệp Đại học kỹ thuật Lê Quý Đôn năm 2018 nhưng đã bắt đầu với Digital Marketing từ những năm 2015. Với kinh nghiệm thực chiến từ hàng trăm dự án, Mạnh Đức muốn mang những gì tốt nhất cho khách hàng của MDIGI.

31 bài viết cùng chủ đề Host - Server

Tổng quan về WHM [Phần 30]: Plugins trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 29]: Development trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 27]: SSL/TSL trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 26]: CPanel trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 25]: System Health trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 22]: IP Functions trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 21]: SQL Services trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 20]: DNS Functions trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 19]: Packages cho WHM
Tổng quan về WHM [Phần 18]: Themes cho WHM
Tổng quan về WHM [Phần 17]: Transfer trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 16]: FrontPage trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 12]: Server Status trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 11]: System Reboot trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 9]: BACKUP trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 8]: Locates trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 5]: Server Contact trên WHM
Tổng quan về WHM [Phần 1]: Cấu hình Máy chủ
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận